Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời, mẫu mực về đạo đức cách mạng, là biểu tượng về ý chí, nghị lực và sự phấn đấu, hy sinh không ngừng vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay, mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi người dân Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực phấn đấu hơn nữa, nhân lên những điều tốt đẹp để cả dân tộc ta là “một rừng hoa đẹp”, xây dựng và phát triển đất nước, lan tỏa và góp phần làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc trong đời sống xã hội. |
Tại chương trình Giao lưu toàn quốc các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh năm 2022 – Chương trình truyền hình “Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng” do Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức diễn ra tối 30/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã có bài phát biểu quan trọng. |
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Lễ dâng hương kỷ niệm 53 năm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 53 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người. |
Tư tưởng, tấm gương Hồ Chí Minh về quan tâm tới thương, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có công là cơ sở định hướng quan trọng cho công tác chăm lo đời sống thương, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công giai đoạn hiện nay. |
Sinh thời, Bác Hồ rất yêu thương trẻ em. Người từng nói: Tất cả trẻ em Việt Nam đều là con của tôi. Dù luôn bận bịu với những công việc quốc gia đại sự, nhưng Bác Hồ vẫn dành nhiều thời gian để yêu thương và chăm sóc, đặc biệt quan tâm và dành cho tình thương yêu vô hạn cho các thế hệ măng non của đất nước, vì theo Bác, chính thế hệ măng non sẽ là những chủ nhân của đất nước sau này |
Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban toàn quốc đánh giá 1 năm triển khai thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến toàn quốc tới 3.131 điểm cầu với trên 116.000 đại biểu cả nước tham dự. |
Thể thao truyền thống là một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam và có sức ảnh hưởng nhất định trong đời sống tinh thần của nhân dân ta, gắn liền với cuộc sống lao động và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. |
Vấn đề phát triển Đảng là vấn đề quan trọng trong xây dựng Đảng. Quan điểm, tư tưởng của Người về vấn đề này có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. |
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn: "Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư" |
Nhà lãnh đạo chính trị Hồ Chí Minh không chỉ được yêu mến, ca ngợi bởi tư tưởng, đạo đức của Người, mà còn bởi phong cách, trong đó có phong cách lãnh đạo rất đặc biệt của Người |
Đạo đức là “nền tảng”, là “cái gốc” để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Tập trung xây dựng Đảng về đạo đức là vấn đề hết sức quan trọng, coi là một trong mười nhiệm vụ trọng tâm Đại hội XIII của Đảng được phát triển phù hợp với thực tiễn và đáp ứng nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. |
Trong 35 năm đổi mới và hội nhập, việc tích cực triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đạo đức thanh niên đến các cấp, các ngành và gia đình đã giúp tuổi trẻ Việt Nam ngày càng có môi trường, điều kiện tốt hơn để học tập, rèn luyện, trưởng thành, nâng cao trình độ, hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, từng bước hoàn thành nhân cách, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. |
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đòi hỏi mỗi cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên phải nêu cao ý thức, trách nhiệm tự giác trên cả ba nội dung: học Bác, làm theo Bác và nêu gương. |
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn đau đáu tìm kiếm người tài đức, thành tâm trân trọng và sử dụng họ phục vụ cho nhân dân, cho đất nước. Với trường hợp Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh đã rất kiên trì, kiên quyết để mời Cụ tham gia và đảm nhiệm vị trí quan trọng trong Chính phủ liên hiệp. Và có lẽ, chỉ có Hồ Chí Minh mới đủ tầm, tâm, trí để quy tụ được Huỳnh Thúc Kháng – một bậc chí sĩ “học hành rất rộng, chí khí rất bền, đạo đức rất cao”, cũng đã từng nhiều lần từ chối những lời mời gọi hợp tác. Tham gia Chính phủ Liên hiệp ở tuổi 70 “xưa nay hiếm”, Huỳnh Thúc Kháng đã có những đóng góp to lớn cho cách mạng, trong thời điểm vận mệnh dân tộc đứng trước tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”. |
Ngày 18/5/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 01-KL/TW về “Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Đảng ta nhấn mạnh, để việc thực hiện Chỉ thị số 05 thời gian tới đạt hiệu quả thiết thực, cần phải quán triệt, tập trung làm tốt ba nội dung: Học tập, làm theo Bác và nêu gương của cán bộ, đảng viên. Học Bác cách “nêu gương” là làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người ngày càng thấm sâu, lan tỏa vào đời sống; trở thành cốt cách, tác phong của mỗi cán bộ, đảng viên. |
Hồ Chí Minh là người khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam. Người luôn coi báo chí và những người làm báo là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng của Đảng, là vũ khí sắc bén và Người đã sử dụng “thành công” vũ khí đó trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc và phát hiện cổ vũ những nhân tố mới, giá trị nhân văn mới... |
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII, triển khai Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tới dự và phát biểu. |
Bộ Chính trị khóa XIII đã ban hành Kết luận 01-KL/TW về “Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị khóa XII về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” |
Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước. |
(TG) - Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, ý chí, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong toàn dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là động lực cho sự phát triển trong giai đoạn phát triển mới. |